Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số
Tác giả: Bùi, Vũ Yến Ngọc
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2022
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Trình bày nguồn gốc chấn thương, con đường hình thành lí thuyết chấn thương trong văn học. Đề xuất mô hình đọc văn bản chấn thương bằng cách hướng sự chú ý tới có chế hoạt tác, đánh động đến nhận thức, khiến mọi người để tâm đến góc khuất tâm lý. Thực hành khám phá chấn thương trong tác phẩm Yêu dấu từ góc độ hậu cấu trúc phân tâm học. Khám phá chấn thương như một chủ đề văn hóa, chỉ rõ tính chất liên chủ thể của chấn thương trong bối cảnh nô lệ tàn bạo với một hệ thống phân biệt mang tính thể chế
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Đạo đức sinh thái trong sáng tác của các nhà văn nữ Việt Nam (Khảo sát qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy)
Dạy học thơ Lí - Trần ở nhà trường phổ thông theo hướng minh giải văn bản
Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà (Khảo sát qua Ba ngôi của người và Thị dân tiểu thuyết)
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết trinh thám, kinh dị của Di Li
Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm của Italo Calvino (Khảo sát qua Nếu một đêm đông có người lữ khách và Palomar)
Nghệ thuật tự sự trong tập truyện ngắn Người tị nạn của Nguyễn Thanh Việt
Nghiên cứu so sánh nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Phê Đô của Giả Bình Ao và tiểu thuyết Cơ hội của Chúa của Nguyễn Việt Hà
Tự sự về chiến tranh trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich
Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay từ cách đọc chấn thương