Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Cúc
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2018
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Luận văn trình bày cơ sở lí luận về lí thuyết chiếu vật, lí thuyết ba bình diện của ngôn ngữ… Tiến hành khảo sát biểu thức chiếu vật nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam qua hai tập truyện Gió đầu mùa và Nắng trong vườn. Phân loại, sắp xếp chúng thành các nhóm dựa trên bình diện ngữ pháp để làm cơ sở cho sự phân tích, đánh giá các biểu thức chiếu vật nhân vật trên bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng. Từ đó rút ra kết luận về vai trò và ý nghĩa của biểu thức chiếu vật nhân vật đối với phong cách văn chương Thạch Lam.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Ẩn dụ ý niệm Dòng chảy trong tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng
Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót của Haruki Murakami
Đặc trưng truyện ngắn Nam Cao (Khảo sát qua các tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa)
Dạy học Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù ở lớp 11 bằng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
So sánh thơ thiên nhiên trong ức trai thi tập và quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
Thời thơ ấu trong văn học lãng mạn Việt nam 1930 - 1945 (qua sáng tác của Thạch Lam. Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh)
Tiếp cận tác phẩm Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan từ góc độ phân tích diễn ngôn
Tiểu thuyết Đinh Trang Mộng của Diêm Liên Khoa từ góc nhìn liên văn bản
Truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam và Thanh Tịnh trong nền văn xuôi Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
Xây dựng và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học chủ đề ''Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - môn Khoa học tự nhiên 7''