Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Phạm Thị Phương Thảo
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2019
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Tổng quan cơ sở lí luận của dạy học tiếp cận năng lực, dạy học giải quyết vẫn đề và việc sử dụng phương tiện dạy học số trong dạy học Vật lí. Nghiên cứu nội dung “Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng” – Vật lí THPT chuyên để xây dựng các phương án thí nghiệm sử dụng Coach 7 và thiết kế các tiến trình dạy học phát huy được năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh. Xây dựng các hoạt đông Coach trong dạy học nội dung “Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng”: mô hình, thí nghiệm ghép nối máy tính và thí nghiệm phân tích Video. Thử nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các tiến trình dạy học đã thiết kế.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Cơ học và lý thuyết tương đối
Đạo đức sinh thái trong sáng tác của các nhà văn nữ Việt Nam (Khảo sát qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy)
Giáo trình Cơ học lượng tử
Thiên nhiên trong tập truyện ngắn Không ai qua sông của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái
Tiểu thuyết Đới Đăng của Giả Bình Ao từ góc nhìn phê bình sinh thái
Tiểu thuyết viết về đô thị Việt Nam đầu thế kỷ 21 dưới góc nhìn phê bình sinh thái (khảo sát qua một số sáng tác của Đỗ Phấn, Nguyễn Hải Nhật Huy, Lê Minh Hà)
Tìm hiểu mô hình không gian trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam
Tổ chức dạy học ngoại khóa Vật lí ''Thí nghiệm mô phỏng và phân tích video về dao động cơ'' nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Xây dựng và sử dựng mô phỏng với phần mềm coach trong dạy học chương Dao động cơ - vật lí 12 theo hướng phát triển năng triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Xây dựng và sử dụng mô phỏng với phần mềm Coach trong dạy học chương sóng cơ - vật lí 12 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh