Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Nguyễn, Thị Thanh Nga
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2022
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Khảo cứu hệ thống lí thuyết về biểu tượng, biểu tượng văn hóa truyền thống, lí giải cơ sở hình thành biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản trong tiểu thuyết Y. Kawabata. Thống kê, phân loại biểu tượng theo các lớp nghĩa, giải mã những biểu tượng có tần số xuất hiện cao và vai trò ý nghĩa của biểu tượng với việc bảo lưu truyền thống tốt đẹp của văn hóa Nhật Bản. Trên cơ sở khảo sát các tiểu thuyết lớn của Y. Kawabata dưới góc độ văn hóa truyền thống, khẳng định đây là một phương diện nghệ thuật quan trọng đem đến thành công cho nhà văn, đóng góp to lớn cho nền văn học hiện đại Nhật Bản
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Biểu tượng trong cấu trúc tiểu thuyết Thiên thần sám hối của Tạ Duy Anh
Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami
Cảm quan đạo đức sinh thái trong văn xuôi Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Huy Thiệp
Đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Bích Thủy (Khảo sát qua ba tiểu thuyết Chúa đất, Bóng của cây sồi, Người yêu ơi)
Hệ thống biểu tượng trong thơ Nguyễn Việt Chiến
Hoàng tử bé của Antoine de Saint-Exupery từ góc nhìn biểu tượng
Mĩ học truyền thống trong tiểu thuyết Đẹp và buồn của y.Kawabata
Thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX
Thơ văn Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh trong văn học Vãn Trần
Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - nhìn từ góc độ thể loại