Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Đỗ, Thị Hương Bưởi
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2021
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Hệ thống hóa có phản biện các lý thuyết về trường nghĩa, tín hiệu thẩm mỹ có liên quan đến đề tài tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa ''mắt'' trong kho tàng ca dao người Việt và thơ ca Việt Nam 1945-1975. Thống kê, phân loại tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa ''mắt'' trong kho tàng ca dao người Việt và thơ ca Việt Nam 1945-1975. Xác định tần số xuất hiện, phân tích các cách kết hợp của các nhóm tín hiệu thẩm mỹ hằng thể và các biến thể. Tìm hiểu ý nghĩa thẩm mỹ của tín hiệu thẩm mỹ ''mắt'', chỉ ra được nét thống nhất và khác biệt về cách sử dụng và ý nghĩa thẩm mỹ của tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa ''mắt'' trong kho tàng ca dao người Việt và thơ ca Việt Nam 1945-1975
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Chủ đề người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ và Lan Trì kiến văn lục của Vũ Trinh từ góc nhìn so sánh
Đặc điểm ngôn ngữ các thể loại văn bản trên báo điện tử sinh viên Việt Nam (Qua khảo sát các bài đăng năm 2021)
Đặc trưng truyện ngắn Nam Cao (Khảo sát qua các tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa)
Dạy học thơ Lí - Trần ở nhà trường phổ thông theo hướng minh giải văn bản
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Hoang thai của Dorota Terakowska/ Hoàng Thị Huyền.
Phát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn
Thiết kế và triển khai các dự án học tập trong dạy học thơ trữ tình trung đại ở lớp 10
Thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX
Thơ văn Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh trong văn học Vãn Trần
Truyện truyền kỳ Việt Nam thời Trung đại (Nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật)