Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Phương
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2015
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Tìm hiểu một cách khái quát về cảm hứng bi kịch trong văn học và về truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; sơ lược về sự biểu hiện của cảm hứng bi kịch qua các giai đoạn văn học khác nhau. Khảo sát một cách tỉ mỉ sự biểu hiện của cảm hứng bi kịch trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư trên cả hai phương diện: cái nhìn về đời sống và những phương thức nghệ thuật biểu hiện. Qua đó góp phần làm rõ nét phong cách độc đáo của nhà văn cũng như muốn xác định đóng góp của nhà văn với văn học Nam Bộ nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Cái nhìn cảm thương trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Chất Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
Chủ đề truy tìm bản ngã trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
Diễn ngôn chấn thương trong truyện ngắn Bảo Ninh và Lê Minh Khuê
Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết của Thomas Harris
Nhân vật người phụ nữ trong truyện ngắn của Y Ban và Nguyễn Ngọc Tư
Phạm trù sựu thật trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich
Thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX
Tiểu thuyết Mười người da đen nhỏ - Agatha Christie nhìn từ đặc trưng thể loại văn học trinh thám
Trường liên tưởng trong Tùy bút của Nguyễn Tuân