Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Tống Thị Quỳnh Hương
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2016
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Tìm hiểu về hệ thống thư tịch cổ Ấn Độ, đặc biệt là những thư tịch được sử dụng trong luận án. Từ đó, bước đầu chỉ ra được những giá trị của thư tịch cổ trong việc tìm hiểu về chế độ Varna nói riêng và xã hội Ấn Độ cổ đại nói chung. Phân tích chế độ Varna được phản ánh trong thư tịch cổ Ấn Độ về nguồn gốc, sự phân biệt giữa các Varna trên một số lĩnh vực. Trên cơ sở đó rút ra những nhận xét về chế độ Varna trong thư tịch cổ Ấn Độ cũng như vai trò của chế độ này đối với xã hội Ấn Độ thời cổ đại.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh Ấn Độ - Trung Quốc năm 1962
Phật giáo trong đời sống chính trị, văn hóa - xã hội Nhật Bản (thế kỉ VI - thế kỉ XIX)
Quá trình tan rã của Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết và một số bài học kinh nghiệm
Quan hệ đối ngoại của Vương triều Majapahit với các nước khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Á (thế kỉ XIII - XVI)
Sử dụng bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam trong dạy học Lịch sử Việt Nam (1945 - 1975) cho học sinh THPT ở trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội
Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông
Thiết kế và sử dụng thẻ ghi nhớ trong dạy học chủ đề ''Văn minh Đông Nam Á'' (Chương trình 2018), ở trường THPT
Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề ''Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam'' (trước cách mạng tháng tám năm 1945) chương trình 2018, ở trường THPT trên nền tảng Micosoft Teams
Tổ chức dạy học về ''Chiến thắng điện biên phủ'' tại bảo tàng lịch sử quân sự
Văn hóa Đông Sơn ở Hà Nội