Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Phạm Văn Anh
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2016
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Đánh giá mức độ đa dạng về thành phần loài lưỡng cư bò sát ở hai khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Sốp Cộp. Mô tả đặc điểm hình thái đặc trưng, so sánh mức độ tương đồng về thành phần loài lưỡng cư bò sát giữa hai khu bảo tồn trong khu vực nghiên cứu và với các khu bảo tồn, vườn quốc gia lân cận. Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thành phần thức ăn của một số nhóm lưỡng cư đại diện cho các dạng nơi ở tại khu vực nghiên cứu. Xác định các yếu tố đe dọa và đề xuất một số kiến nghị đối với công tác bảo tồn và phát triển bền vững các loài lưỡng cư bò sát ở khu vực nghiên cứu.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Góp phần nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh lạng Sơn
Góp phần nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở vùng núi Yên Tử
Nghiên cứu đặc điểm hình thái mối quan hệ di truyền và hệ thống học các loài lưỡng cư thuộc giống Rhacophorus (Amphibia: Rhacophoridae) ở Việt Nam
Nghiên cứu hiện trạng quần thể, một số đặc điểm sinh thái của loài thạch sùng mí Hữu Liên (Goniurosaurus huuliensis) và đề xuất biện pháp bảo tồn
Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở ba tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang
Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở hai khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa - thành phố Đà Nẵng
Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Nghiên cứu Lưỡng Cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hoá
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở một số khu vực núi đá vôi thuộc hai tỉnh Quảng Ninh và Tuyên Quang