Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hợp
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2015
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Hệ thống hóa các vấn đề Ngôn ngữ học tri nhận làm cơ sở lí thuyết trực tiếp cho đề tài. Tìm hiểu ý niệm “đồ ăn” và miền ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt; xây dựng cấu trúc của miền, xác định và phân tích điển mẫu thông qua phân tích khối liệu và điều tra xã hội học. Khảo sát, nghiên cứu các miền ý niệm khác có quan hệ ẩn dụ với miền ý niệm “đồ ăn”, xác lập hệ thống ánh xạ, nhận diện cơ chế ánh xạ và hòa trộn ý niệm giữa các miền. Thống kê, phân loại, phân tích các ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” nổi bật. Chắt lọc và lí giải những giá trị văn hóa, bản sắc tư duy dân tộc qua ẩn dụ ý niệm “đồ ăn”. So sánh, đối chiếu với tiếng Anh trong các trƣờng hợp cần thiết: giá trị tri nhận tương đương nhƣng khác biệt về phương thức; hoặc phương thức tương tự nhưng có ý nghĩa khác.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Ẩn dụ ý niệm Dòng chảy trong tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng
Ẩn dụ ý niệm của phạm trù thực vật trong thơ Xuân Diệu
Ẩn dụ ý niệm phạm trù Lực và sức mạnh trong tiếng Việt
Ẩn dụ ý niệm trong thơ Huy Cận
Dạy học đọc hiểu văn bản truyện ở lớp 10 theo quan điểm dạy học phân hóa
Dạy học thơ hiện đại Việt Nam 1945 - 1975 ở lớp 12 theo quan điểm dạy học phân hóa
Điểm nhìn trong thơ Hàn Mặc Tử (qua tập Đau Thương)
Ngôn ngữ nghệ thuật trong trường ca Chân đất của Thanh Thảo
Phương thức kể chuyện trong truyện ngắn của Phạm Thị Hoài (qua một số tác phẩm tiêu biểu)
Thiết kế bộ ngữ liệu đọc mở rộng phần văn bản văn học cho học sinh lớp 6