Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hương
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2010
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Vận dụng linh hoạt lý thuyết của văn học so sánh để xác lập cơ sở so sánh hai cuốn tiểu thuyết Phía Tây không có gì lạ của E.M. Remarque và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh. Từ đó nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong sự ảnh hưởng có tính tiếp thu và vay mượn, sự tương đồng và đặc trưng riêng giữa hai tác phẩm trên hai phương diện cơ bản: cách xử lý đề tài và nghệ thuật trần thuật. Từ đó khẳng định những tác phẩm văn chương chân chính bao giờ cũng tạo ra được những mối liên hệ rộng lớn mang toàn quốc tế và đạt đến giá trị vĩnh cửu, đồng thời mỗi tác phẩm là một thực thể đơn nhất, độc đáo
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Cách xử lý đề tài chiến tranh qua hai tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và Ăn mày dĩ vãng vủa Chu Lai
Chấn thương kép trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Hoàng tử bé của Antoine de Saint-Exupery từ góc nhìn biểu tượng
Lời nói bên trong trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Nghiên cứu so sánh nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Phê Đô của Giả Bình Ao và tiểu thuyết Cơ hội của Chúa của Nguyễn Việt Hà
Nguyễn Minh Châu từ quan điểm nghệ thuật đến đổi mới sáng tạo qua thể loại truyện ngắn sau 1975
Nhân vật bi kịch trong các tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bến không chồng (Dương Hướng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)
Tiểu thuyết Đinh Trang Mộng của Diêm Liên Khoa từ góc nhìn liên văn bản
Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay từ cách đọc chấn thương