Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2018
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
$aTổng quan vấn đề nghiên cứu; xây dựng khung lý thuyết của luận án và lựa chọn hướng triển khai nghiên cứu cho đề tài. Xác định phạm vi thể loại, không gian điền dã, hệ thống tư liệu khảo sát và tiến hành khảo sát để chỉ ra và gọi tên các type trong truyện cổ tích thần kỳ. Nghiên cứu, so sánh hai type truyện cơ bản nêu trên, chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa các type truyện; đồng thời lý giải các hiện tượng này trên các phương diện: loại hình, giao lưu - tiếp biến văn hóa, lịch sử, bản sắc văn hóa tộc người... để tìm ra nguyên nhân, con đường chuyển hóa, tiếp biến của các type này trong truyện cổ tích thần kỳ của người Khmer và người Việt. Qua đó chỉ ra những đặc trưng bản chất của hai type truyện Người mang lốt; Dũng sĩ diệt yêu quái của ngƣời Khmer Nam Bộ và đề xuất hướng triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài và hướng triển khai tiếp theo về vấn đề của luận án.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Ẩn dụ ý niệm Dòng chảy trong tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng
Dạy học tập làm văn tự sự cho học sinh Trung học cơ sở theo quan điểm tiếp cận tiến trình
Địa danh phố phường Hà Nội qua ca dao cổ truyền
Kiểu nhân vật cải trang - giả mạo trong truyện cổ tích thần kì và sinh hoạt người Việt
Nghiên cứu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện thơ Nôm Sơ kính tân trang của Phạm Thái
Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học cho học sinh lớp 10 trong dạy học làm văn
Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 trong dạy học làm văn
Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận xã hội cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng
Sơ Kính Tân Trang của Phạm Thái và Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn so sánh
Truyền thuyết về Văn miếu Mao Điền và tám vị Đại khoa Nho học