Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Hùng Thị Hà
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2015
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Khảo sát hệ thống thơ ca dân gian Mông ở cả hai bình diện nội dung và hình thức, nhằm khám phá từ quan niệm nghệ thuật đến quan niệm nhân sinh, cơ sở hình thành sáng tác và những đặc trưng nghệ thuật độc đáo của thơ ca dân gian Mông. So sánh, đối chiếu thơ ca dân gian Mông với thơ ca của dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số khác để thấy được những nét tương đồng và những đặc điểm riêng, mang bản sắc của thơ ca dân gian Mông. Đưa ra những nhận định riêng về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ ca dân gian Mông trong nền văn hoá Mông. Từ đó đề xuất phương hướng bảo tồn và phát huy các giá trị thơ ca dân gian của đồng bào trong xu hướng giao lưu và hội nhập hiện nay.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Đặc điểm ngôn ngữ của tên gọi các chương trình phát thanh
Địa danh phố phường Hà Nội qua ca dao cổ truyền
Khảo sát ca dao cổ truyền lưu hành ở Hưng Yên từ góc nhìn văn hóa
Khảo sát ca dao cổ truyền lưu hành ở Nam Định từ góc nhìn văn hóa
Ngôn ngữ trên biển hiệu quảng cáo từ góc nhìn văn hóa (trường hợp quận Hoàn Kiếm, Hà Nội)
Quan niệm về nhân sinh trong văn hóa của người H''Mông ở Hà Giang
So sánh truyện cổ tích thần kì người Khmer Nam Bộ với truyện cổ tích thần kì người Việt (Một số type và motif cơ bản)
Thơ ca dân gian Cao Lan
Thơ ca dân gian Thái từ góc nhìn văn hóa (Khảo sát tại khu vực huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai)
Truyền thuyết dân gian lưu hành ở Phúc Thọ (Hà Nội) từ góc nhìn văn hóa